当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Flamengo vs Central Cordoba, 7h30 ngày 10/4: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Đối với các ngành khác thuộc chương trình tiêu chuẩn, thí sinh đạt điểm trung bình 5 học kỳ của từng môn trong tổ hợp ≥ 7.5
Đối với các ngành khác thuộc chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh - Việt, thí sinh đạt điểm trung bình 5 học kỳ của từng môn trong tổ hợp ≥ 7.0
Đối với các ngành khác thuộc chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh, thí sinh đạt điểm trung bình 5 học kỳ của từng môn trong tổ hợp ≥ 7.0 và phải đạt điều kiện tiếng Anh đầu vào.
Thí sinh đạt điều kiện sơ tuyển được xét đủ điều kiện trúng tuyển có kết quả tốt nghiệp THPT năm 2019. Thời gian nhập học từ ngày 20/7/2019 đến 22/7/2019.
Lê Huyền
- Trong quá trình chấm thi trắc nghiệm THPT Quốc gia 2019, phần mềm chấm thi đã phát hiện hàng nghìn bài thi bị lỗi.
" alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng công bố điểm chuẩn tuyển thẳng"/>Góp mặt tại phiên 2 của hội thảo, đại diện cho phía doanh nghiệp công nghệ từ Việt Nam, Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security) là Giám đốc sản phẩm Lê Quang Hà đã có tham luận về những giải pháp công nghệ chống lại tội phạm mạng và giữ vững an ninh thông tin không chỉ cho quốc gia mà còn vươn tầm bảo vệ khu vực và quốc tế.
Ông Lê Quang Hà cho hay, công cuộc chuyển đổi số quốc gia cùng sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đột phá đã và đang mang lại lợi ích to lớn cho đời sống kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, công nghệ cao khi rơi vào tay kẻ xấu lại trở thành công cụ hữu hiệu cho hành vi phạm tội. Tại Việt Nam, tình hình an ninh mạng trở nên phức tạp, là một trong những vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Có thể kể đến một số hình thức tấn công mạng chủ yếu tại Việt Nam như tấn công Phishing (tấn công lừa đảo), tấn công web, tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).
Trong bối cảnh đó, Viettel Cyber Security và các tổ chức, doanh nghiệp an toàn thông tin khác đã phát triển nhiều giải pháp phù hợp để ngăn chặn và xử lý các vấn đề tương ứng. Tiêu biểu như giải pháp SOC (Security Operation Center) với 3 mức độ đảm bảo an toàn: Mức độ 1 - Phòng chống chuyên sâu; Mức độ 2 - Phân tích nâng cao; Mức độ 3 - Vận hành và quản lý. SOC là sự kết hợp của con người, quá trình và công nghệ lõi đột phá để tối ưu hóa hiệu quả đảm bảo an toàn thông tin cho cơ quan và tổ chức.
Phòng chống tội phạm mạng cần sự hợp tác, kết nối toàn cầu
Trong tham luận tại hội nghị, chuyên gia Lê Quang Hà nhận xét rằng cùng với sự phát triển chung của ngành ICT thế giới, tội phạm mạng không ngừng thay đổi, nâng cấp trong chiến thuật, kỹ thuật cũng như công cụ, phương thức tấn công ngày một tinh vi.
Nếu như trước đây, các hình thức tấn công Phishing vào tổ chức tài chính ngân hàng thường gửi link website giả mạo đến người dùng qua tin nhắn với đầu số lạ thì hiện tại tin tặc đã nâng cấp sử dụng cả những thiết bị chuyên dụng như BTS giả để giả mạo đầu số từ ngân hàng. Từ đó, tăng tỷ lệ lừa đảo thành công.
Trên thế giới, không ít trường hợp tội phạm mạng đã sử dụng cả công nghệ đột phá như AI, Machine Learning và cả Deep Learning phục vụ các chiến dịch tấn công lớn.
Đơn cử như, trong một cuộc tấn công vào 1 công ty năng lượng có trụ sở ở Anh, nhóm tin tặc đã sử dụng AI giả mạo giọng nói của lãnh đạo để gọi điện cho CEO yêu cầu chuyển tiền, gây thiệt hại khoảng 250.000 USD.
“Đây là thách thức lớn cho những người làm an toàn thông tin và các tổ chức doanh nghiệp trong tiến trình chuyển đổi số”, ông Lê Quang Hà nhấn mạnh.
![]() |
Theo các chuyên gia, con người, đội ngũ chuyên gia giỏi là một trong ba yếu tố có ý nghĩa quyết định trong cuộc chiến với tội phạm mạng. |
Vị chuyên gia của Viettel Cyber Security chia sẻ thêm, trong cuộc chiến với tội phạm mạng, 3 yếu tố quyết định là con người, “vũ trang” và thông tin.
Theo đó, đội ngũ chuyên gia cần giỏi kỹ năng, kiến thức, tư duy. “Vũ trang” là công cụ, công nghệ đủ mạnh để phát hiện, ngăn chặn những hành vi xâm nhập trái phép. Thông tin cần đủ nhanh, chính xác và phù hợp hay chính là “Threat Intelligence” (thông tin về các nhóm APT mới, kỹ thuật, công cụ mới...) để kịp thời phòng chống. Cuối cùng là sự hợp tác giữa các đơn vị trong việc chia sẻ thông tin, điều tra truy vết, gỡ bỏ các hạ tầng tấn công và cùng tuyên truyền lên án, nâng cao ý thức đẩy lùi tội phạm mạng trên phạm vi toàn cầu.
“Đảm bảo an toàn thông tin và phòng chống tội phạm mạng không phải công việc của riêng từng quốc gia, khu vực mà thật sự cần hợp tác, kết nối toàn cầu. Bởi vậy, các doanh nghiệp an toàn thông tin nội địa cũng phải vận động, nâng cấp bản thân, tăng tính cạnh tranh và năng lực xứng tầm quốc tế”, chuyên gia Viettel Cyber Security nêu quan điểm.
Trước đó, bàn về yếu tố công nghệ, trao đổi với ICTnews, đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) cho rằng, tội phạm mạng sử dụng AI là xu hướng thì lực lượng làm an toàn thông tin cũng phải sử dụng AI để phát triển những hệ miễn dịch, các hệ thống tự phản ứng, tự phòng vệ.
"Đây là một cuộc đối đầu, chạy đua về mặt công nghệ, kỹ thuật không có hồi kết. Thay vì việc bị động phòng thủ thì có thể xác định tâm thế chủ động ứng phó với mục tiêu phát hiện và đối phó sớm nhất với các vụ tấn công mạng. Thậm chí, đặt mình vào góc nhìn của một hacker để xem xu hướng tấn công, công cụ, chiến thuật nhằm phát triển cho phù hợp và kịp thời", đại diện NCSC chia sẻ.
M.T
Theo nghiên cứu của Fortinet, trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19, nhiều chiến dịch lừa đảo mà đội ngũ bảo mật thông tin đã phải đối mặt đều nhắm vào các bệnh viện, nhà sản xuất thiết bị y tế và các công ty bảo hiểm y tế.
" alt="Ba yếu tố quyết định trong cuộc chiến chống tội phạm mạng"/>Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách
![]() |
![]() |
Lê Huyền
Theo kết quả phúc khảo, có 5 thí sinh thi lớp 10 ở Nghệ An được thay đổi điểm, trong đó 1 thí sinh đăng ký nguyện vọng vào Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu.
" alt="TP.HCM công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập vào ngày mai"/>Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ đây là ngành nền tảng của 3 sự chuyển đổi mang tính cách mạng gồm chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và chuyển đổi thông minh.
Ngành công nghiệp bán dẫn trên thế giới phân bố và phát triển không đều, tập trung tại một số nền kinh tế như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu, Đài Loan (Trung Quốc). Trong bối cảnh hiện nay, vì nhiều lý do khác nhau, công nghiệp bán dẫn đang có xu hướng đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi liên kết, cung ứng, sản xuất, nghiên cứu sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
“Đây là cơ hội và cũng là thách thức với Việt Nam, khi đòi hỏi phải có hạ tầng, thể chế và nhân lực phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển, thu hút đầu tư ngành công nghiệp bán dẫn”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Nếu chuẩn bị tốt nguồn nhân lực thì Việt Nam sẽ nhận được tin tưởng của các đối tác, xúc tiến thu hút đầu tư, phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng bán dẫn.
Từ góc độ của đơn vị được Chính phủ giao xây dựng đề án, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho hay: Việt Nam đang có cơ hội “nghìn năm có một” để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Trong những cuộc làm việc cấp cao vừa qua, phía Hoa Kỳ đều nhấn mạnh, để nắm bắt và hiện thực hoá được cơ hội này, Việt Nam cần triển khai nhanh trong thời gian không nên quá 24 tháng và tập trung vào 3 nội dung cốt lõi, trong đó có phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành.
Với đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đang xây dựng, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, đề án đặt mục tiêu đến năm 2030, bên cạnh việc đào tạo khoảng 1.300 giảng viên có trình độ quốc tế, đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn ở tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Kỹ sư Việt Nam tham gia sâu vào quy trình thiết kế, công đoạn đóng gói và kiểm thử, làm chủ được một phần công nghệ đóng gói và kiểm thử; từng bước nắm bắt được công nghệ trong công đoạn sản xuất.
Cùng với đề xuất 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Đề án, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhấn mạnh: “Để triển khai Đề án hiệu quả, cần có sự tham gia, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, hỗ trợ của quốc tế, các chuyên gia trong và ngoài nước”.
Tháp nhân lực sẽ là nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam
Trao đổi tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ ra một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam. Theo Bộ trưởng, cần phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030, giai đoạn 2030 - 2040 và giai đoạn 2040 - 2050. Trong lộ trình gần 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
Phát triển công nghiệp bán dẫn đi cùng phát triển công nghiệp chủ lực và công nghiệp chuyển đổi số. Chip bán dẫn là đầu vào của ngành công nghiệp điện tử, ai làm chủ thị trường thiết bị điện tử thì mới thực sự làm chủ công nghiệp bán dẫn.
“Tất cả quốc gia trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc thành công về ngành công nghiệp bán dẫn đều có ngành công nghiệp điện tử phát triển. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, không có bất kỳ quốc gia nào "hóa rồng", "hóa hổ" mà không có ngành công nghiệp điện tử và gần đây còn có khái niệm về ngành công nghiệp chuyển đổi số. Nếu chúng ta chỉ làm chip bán dẫn thì sẽ phụ thuộc vào đầu ra, phụ thuộc vào người mua, chính là các doanh nghiệp thiết bị điện tử”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích.
Một tư tưởng chính nữa, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, trước mắt xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030. Từ tháp nhân lực này tiến tới ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam. Tháp nhân lực sẽ như nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khả năng đáp ứng các nhu cầu về nhân lực chủ yếu là đi vào đào tạo lại và đào tạo trực tiếp trong ngắn hạn. Các nước khác muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải đào tạo trong khoảng 2 năm, nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3 - 6 tháng hoặc 12 tháng.
“Nhân lực cũng được xác định là “lõi” để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn. Phải có thỏa thuận quốc gia cung cấp nguồn nhân lực mới bảo đảm thành công đề án nhân lực. Đào tạo nhân lực cũng phải dựa trên tín hiệu thị trường, đặc biệt có các thỏa thuận doanh nghiệp và thỏa thuận của các quốc gia”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Hai tư tưởng chính khác trong phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam cũng được người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ là sự kết hợp giữa FDI với tự cường cùng việc xây dựng hệ sinh thái về công nghiệp bán dẫn.
Cần những chính sách đột phá, vượt trội về đào tạo nhân lực bán dẫn
Tại hội nghị ngày 24/4, đơn vị chủ trì xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn cũng đã nhận được các đề xuất, hiến kế của lãnh đạo các trường đại học lớn là Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội cùng các tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước và quốc tế.
PGS. TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học quốc gia TP.HCM bày tỏ mong muốn đề án có được những cơ chế chính sách vượt trội để trường có thể tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp bán dẫn.
“Cơ chế dùng chung phải có tính chất vượt trội. Giả sử Đại học quốc gia TPHCM là chủ đầu tư phòng thí nghiệm đó và các trường đại học trong khu vực TP.HCM tham gia sử dụng chung. Thế thì nguồn vốn cho phòng thí nghiệm đó đến từ đâu? Cơ chế tài chính, cơ chế chia sẻ nguồn lực dùng chung như thế nào?”, ông Quân nêu dẫn chứng.
Từ thực tế đào tạo của trường mình, Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng lưu ý đề án về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn cần đề cập đến nội dung đào tạo bằng tiếng Anh, bởi đây là điều rất quan trọng. Bên cạnh việc điểm ra một số nội dung quan trọng khác, ông Huỳnh Quyết Thắng cũng nhấn mạnh yếu tố thị trường: “Chúng ta có tạo được thị trường của các doanh nghiệp lớn để phục vụ nhu cầu của các kỹ sư bán dẫn hay không? Muốn có thị trường đó, cần có sự chung sức của các doanh nghiệp, các bộ, ngành tháo gỡ những vướng mắc về chính sách và sự sẵn sàng của trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cao”.
Ở góc độ của công ty toàn cầu, ông Phùng Việt Thắng, Giám đốc Quốc gia Intel tại Việt Nam cho hay, trong công nghiệp bán dẫn, có nhiều công đoạn khác nhau và mỗi một công đoạn yêu cầu nguồn nhân lực khác nhau. Vì thế, dù có một chiến lược chung để phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn, vẫn cần có kế hoạch hành động riêng và đặc thù cho mỗi đối tượng nhân lực cần phát triển, phù hợp với thế mạnh của Việt Nam.
Đồng quan điểm, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho rằng, có 2 vấn đề cần quan tâm về nhân lực ngành bán dẫn, đó là cơ hội gì và thời hạn nào? Thế giới sẽ không chờ chúng ta nên vấn đề thời hạn rất quan trọng.
“Chúng ta phải đột phá về thể chế, trong thời gian tầm 18 tháng, phải thể hiện được Việt Nam không phải chỉ có cơ hội mà còn cam kết”, ông Trương Gia Bình đề xuất.
Nhân lực là lõi để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam